Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, chủ trương một chương trình, nhiều bộ SGK đã được nghị quyết của Quốc hội thông qua khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.Việc lựa chọn sách nào để sử dụng sẽ được phân cấp đến giáo viên, tổ bộ môn của các nhà trường, sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình, nên không có chuyện phân biệt sách miền Bắc hay miền Nam.
học kế toán thực tế tp hcm
Trước đó, vào tháng 3/2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam.
Chương trình mới, sách giáo khoa mới sẽ lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh; tăng cường tính tương tác trong dạy và học giữa thầy với trò, trò với trò và giữa các thầy giáo, cô giáo.
dịch vụ kế toán quận gò vấp
Chương trình cũng tiếp nối, liên thông giữa các cấp học, môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đồng thời đảm bảo giảm tải, thiết thực, kế thừa ưu điểm của chương trình hiện hành và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của các nước giáo dục phát triển, đảm bảo hội nhập quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã đồng ý sẽ có một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa. Sau đó, nhà trường, giáo viên sẽ lựa chọn những bộ sách phù hợp.
dịch vụ kế toán quận tân phú
Theo quyết định phê duyệt, đề án trên được thực hiện trong 3 giai đoạn từ năm 2015 đến 2023. Cụ thể, từ năm học 2018-2019, bắt đầu triển khai áp dụng chương trình mới, sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đối với mỗi cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Trao đổi với báo chí, ông Đoàn Văn Ninh, Phó vụ trưởng Trung học, trưởng ban thường trực Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa cho biết, Bộ Giáo dục cũng nghiên cứu, tham khảo tài liệu về phát triển chương trình, biên soạn sách giáo khoa của các nước phát triển, đồng thời mời các chuyên gia quốc tế tham gia báo cáo, trình bày tại các hội nghị, hội thảo, tập huấn để xác định những nguyên tắc và nội dung đổi mới chương trình, sách giáo khoa.
Bên cạnh đó, 7 trường đại học sư phạm trọng điểm đã được chỉ đạo tham gia đóng góp xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, chủ động tham gia nghiên cứu, đổi mới công tác đào tạo, đào tạo lại giáo viên một cách toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa mới.
Trưởng ban thường trực đổi mới chương trình, sách giáo khoa thông tin, để có chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, các giáo viên, nhà khoa học, chuyên gia giáo dục ở các trường phổ thông, trường đại học, viện nghiên cứu… đã được mời tham gia thiết kế.
"Cho đến nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể về cơ bản đã tạo được sự đồng thuận, nhất trí cao. Bộ Giáo dục tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu và hoàn thiện, để đưa ra thảo luận, xin ý kiến rộng rãi toàn xã hội", ông Ninh nói.
Trong thời gian tới, Bộ sẽ bổ sung lực lượng tham gia xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, đồng thời xây dựng, hoàn thiện và công bố minh bạch tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn người tham gia Ban biên soạn chương trình, sách giáo khoa, cũng như hội đồng thẩm định chương trình, sách giáo khoa.
Thứ Hai, 15 tháng 2, 2016
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Không có chuyện phân biệt sách miền Bắc hay miền Nam!
01:52
No comments
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét