This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Thứ Sáu, 14 tháng 7, 2017

Nhật Bản chế tạo thiết bị đặc biệt đối phó với động đất

Nhật Bản là một quốc gia nằm trên khu vực địa lý thường xuyên xảy ra động đất với sức tàn phá rất lớn. Một trong những ảnh hưởng ghê gớm phải kể đến trận động đất 9 độ Richter và sóng thần cao tới 10 m năm 2011 với tổng thiệt hại lên tới 300 tỷ USD.

Theo ước tính, mỗi năm ở Nhật Bản có khoảng 1.500 trận động đất xảy ra. Tình trạng động đất liên miên ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân.

Do đó, rất nhiều tổ chức, kiến trúc sư và người dân ở đây đã và đang tìm kiếm những giải pháp xây dựng sáng tạo cho các tòa nhà lớn nhằm hạn chế hoặc giảm chấn động, rung lắc do động đất gây ra.
dịch vụ báo cáo tài chính tại hoài đứcKhông ngừng nỗ lực nghiên cứu và tìm ra các phương pháp xây dựng độc đáo chính là cách mà người dân nước Nhật lựa chọn để có thể "sống chung" với động đất.

Công ty dệt Komatsu Seiren ở Nhật Bản đã phát triển một loại sợi carbon có khả năng chống chịu động đất rất hiệu quả.

Cụ thể, kiến trúc sư Kengo Kuma và các cộng sự đã sử dụng các thanh được tạo từ vật liệu carbon tổng hợp thí nghiệm cho cấu trúc một phòng trưng bày ở Nomi (thuộc tỉnh Ishikawa, Nhật Bản).

Các thanh sợi được kéo dài từ khung trên mái nhà của tòa nhà và được gắn chặt vào mặt đất ở một góc cụ thể.
dịch vụ báo cáo tài chính tại hà đông
Trông những sợi dây carbon vô cùng thanh mảnh, mềm yếu nhưng lại có độ dẻo dai và độ căng cao. Điều này tạo nên sức mạnh để có thể hạn chế ảnh hưởng của một trận động đất.

Khi mặt đất bắt đầu rung lên khiến tòa nhà dịch chuyển sang trái hoặc phải, những sợi dây đặc biệt này kéo và giữ tòa nhà cố định theo hướng ngược lại để ngăn chặn độ rung lắc do động đất gây ra.
dịch vụ báo cáo tài chính tại long biên
Bức màn sợi dây carbon dày đặc cả bên trong lẫn bên ngoài có tính ổn định cao và giúp hạn chế những tác động ngang do động đất.

Hà Nội: Đất cho mượn chưa trả, sao cơ quan nhà nước đã vội cấp “sổ đỏ”?

Tuy nhiên, trong quá trình sinh sống, cho rằng gia đình ông Kỷ nảy sinh ý định chiếm đoạt diện tích đất nói trên nên ông Nguyễn Duy Thạch đã rất nhiều lần phải gửi đơn tới UBND phường Minh Khai yêu cầu giải quyết. Tuy nhiên, UBND phường Minh Khai không những không giải quyết triệt để vấn đề này mà còn cấp GCNQSDĐ (sổ đỏ) cho ông Bùi Quang Voòng và vợ là Dương Thị Thảo (là con trai và con dâu ông Bùi Quang Kỷ).
dịch vụ báo cáo thuế hàng tháng
Gia đình ông Thạch buộc phải khởi kiện người đã mượn đất rồi chiếm đoạt ra toà. Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 16/2007/DSST ngày 28/9/2007 của TAND quận Hai Bà Trưng đã khẳng định: Quyền sử dụng đất đối với 19,2m2 đất sân và lối đi thuộc quyền sử dụng hợp pháp của gia đình cụ Thạch và buộc ông Voòng phải trả lại đất mượn đó cho gia đình cụ Thạch. Thế nhưng, các Bản án về sau của TAND thành phố Hà Nội và TAND cấp cao lại tuyên không chấp nhận yêu cầu đòi lại đất của gia đình cụ Thạch.

Liên quan tới vấn đề này, PV Dân trí đã có buổi làm việc với Luật sư Nhâm Mạnh Hà (Công ty Luật TNHH Đông Hà Nội) để làm rõ hơn về các khía cạnh pháp lý.

P/v: Xin luật sư cho biết, diện tích đất hiện đang tranh chấp có nguồn gốc từ đâu?

Luật sư Mạnh Hà: Theo hồ sơ vụ án, diện tích thửa đất đang tranh chấp có nguồn gốc là do gia đình ông Nguyễn Duy Thạch nhận chuyển nhượng hợp pháp từ gia đình bà Vũ Thị Cộng.

Theo Đơn khởi kiện đề ngày 06/06/2006 gửi TAND quận Hai Bà Trưng, nguyên đơn - ông Nguyễn Duy Thạch có trình bày: Cuối năm 1958, gia đình ông Nguyễn Duy Thạch đến làng Hoàng Mai thuộc Phố Hưng Ký (nay là phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) để mua lô đất tại số 244 Phố Hưng Ký (nay vẫn là 244 Minh Khai) của bà Vũ Thị Cộng (hiện nay đã mất). Việc mua bán giữa hai bên được thực hiện đầy đủ thủ tục theo quy định của pháp luật tại chính quyền vào ngày 27/12/1958. Gia đình ông Thạch sử dụng ổn định thửa đất này từ thời điểm đó đến nay. Vào thời điểm gia đình ông Thạch mua đất của bà Cộng, gia đình ông Bùi Quang Kỷ (sinh năm 1921, hiện nay đã mất) đang thuê 01 căn phòng diện tích rộng 15m2 của bà Cộng để ở. Sau khi bán một phần đất cho gia đình ông Thạch, ông Kỷ vẫn được bà Cộng tiếp tục cho ở thuê căn phòng đó. Lúc đó, thấy gia đình ông Kỷ đông con, ăn ở chật chội, khó khăn nên ông Thạch đã cho ông Kỷ mượn một phần đất có diện tích 13,2m2 để làm sân và 6m2 làm lối đi, tổng cộng là 19,2m2.
học riêng kế toán xây dựng
Khi xảy ra tranh chấp, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của gia đình mình, ông Thạch đã đề nghị UBND phường Minh Khai giải quyết việc mượn đất đối với gia đình ông Kỷ. Ngày 10/12/1982, UBND phường Minh Khai đã lập Biên bản hòa giải giữa ông Kỷ với ông Nguyễn Duy Thạch, có xác nhận của Phó Chủ tịch UBND phường Minh Khai là ông Khúc Đình Khiên. Theo Biên bản trên thì ông Thạch vẫn tiếp tục cho gia đình ông Kỷ mượn diện tích 19,2m2 đất gồm sân, lối đi với điều kiện “gia đình ông Kỷ không được xây dựng, bán, đổi cho chủ khác”. Rõ ràng, dưới sự xác nhận của UBND phường Minh Khai, ông Voòng thừa nhận rằng có việc mượn đất giữa bố ông - Bùi Quang Kỷ với ông Nguyễn Duy Thạch. Nhưng trong quá trình sử dụng đất mượn, gia đình ông Kỷ đã sử dụng không đúng như đã thỏa thuận và cam kết, thậm chí đã tìm mọi thủ đoạn để chiếm đoạt đất mà gia đình ông Thạch cho mượn.

P/v: Vậy căn cứ vào đâu để khẳng định diện tích đất tranh chấp trên, gia đình ông Kỷ chưa trả lại cho gia đình ông Thạch?

Luật sư Mạnh Hà: Hồ sơ vụ án thể hiện rõ, gia đình ông Bùi Quang Voòng (là con trai ông Bùi Quang Kỷ, hiện nay đã mất) vẫn sử dụng diện tích đất đi mượn kể trên mà không có ý định trả lại cho chủ sở hữu là gia đình ông Nguyễn Duy Thạch dù bản thân ông Voòng cũng không xuất trình được bất cứ chứng cứ nào chứng minh về việc đã trả lại đất cho gia đình ông Thạch, cụ thể:

Thứ nhất, tại Biên bản đối chất ngày 06/09/2006 với bà Hoàng Thị Liên (con gái và là người đại diện hợp pháp của ông Thạch), ông Bùi Quang Voòng đã thừa nhận về việc có mượn đất để làm lối đi riêng: “kể từ khi bà Cộng đòi nhà thuê và bản án phúc thẩm của TAND thành phố Hà Nội xử buộc gia đình ông Voòng phải trả nhà cho bà Cộng thông qua đại diện là anh Hùng, kể từ đó gia đình ông Voòng đã phải thực hiện bản án đó và trả lại nhà thuê cho anh Hùng. Điều này đã làm chấm dứt việc đi nhờ qua sân, lối đi riêng của gia đình ông Thạch mà vào năm 1983 đã có thỏa thuận giữa ông Kỷ với ông Thạch”.

Tại Bản án số 16/2007-DSST ngày 28/09/2007 của TAND quận Hai Bà Trưng, phía bị đơn – ông Bùi Quang Voòng thừa nhận: “Trước đây ông Bùi Quang Kỷ (bố của ông Voòng) có mượn đất của ông Thạch nhưng việc mượn này đã chấm dứt theo Bản án số 50/PTDS ngày 23/01/1991 của TAND thành phố Hà Nội, kể từ thời điểm đó gia đình ông Voòng đã trả lại đất đã mượn cho ông Thạch”. Thế nhưng Bản án số 50/PTDS ngày 23/03/1991 của TAND thành phố Hà Nội chỉ là bản án xét xử vụ bà Cộng kiện đòi phần nhà đất cho gia đình ông Kỷ ở thuê và không có liên quan gì đến phần đất mà ông Thạch cho ông Kỷ mượn. Nội dung của Bản án cũng không có phần nào đề cập đến phần đất 19,2m2 mà ông Kỷ mượn và việc trả lại phần diện tích đất này. Do đó, không có căn cứ để khẳng định gia đình ông Kỷ đã trả lại diện tích 19,2m2 đất mượn cho gia đình ông Thạch.
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại cầu giấy
Thứ hai, tại Văn bản “Trích biên bản giải quyết nhà đất ngày 10/12/1982 giữa ông Nguyễn Duy Thạch 244 và ông Bùi Quang Kỷ 246 Minh Khai” xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của ông Thạch đối với 19,2m2 đất đang cho ông Kỷ mượn. Và trên thực tế, gia đình ông Kỷ vẫn sử dụng 19,2m2 đất từ năm 1982 tới nay.

Ý tưởng xây dựng thành phố nổi đối phó với mực nước biển dâng

Với 2/3 dân số hiện đang sinh sống ở các khu vực có độ cao dưới mực nước biển, Hà Lan là một trong những quốc gia chịu tác động nghiêm trọng nhất của hiện tượng nước biển dâng cao hàng năm. Bởi vậy, Hà Lan đang tích cực xúc tiến các phương án để đối phó với tình trạng này.

Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu hàng hải Hà Lan (MARIN) mới đây đã công bố một mô hình không gian sống mới, đảo nổi nhân tạo, trong dự án có tên gọi là "Không gian trên biển" nhằm tạo thêm không gian sống cũng như để đối phó với tình trạng nước biển đang ngày một dâng cao.
thuê dịch vụ làm báo cáo tài chính
Mô hình hòn đảo nổi này được làm bằng gỗ và đặt trong một bể nước khổng lồ - nơi điều kiện gió, sóng và bão được mô phỏng. Các tác giả dự kiến tìm hiểu thêm thời tiết, thủy triều tác động ra sao lên một cấu trúc như thế, cũng như khả năng nó tự cung cấp năng lượng hoặc tác động ngược lại môi trường biển.

Nếu thành hiện thực, đảo nổi sẽ được hình thành từ 87 miếng bê tông hoặc thép nổi hình tam giác. Tất cả ghép lại thành một khoảng không gian có diện tích khoảng 3 km2. Đảo nhân tạo này sẽ nằm bên bờ biển và được neo chặt xuống đáy biển.
học kế toán tại đồng nai
Các nhà nghiên cứu cũng tính đến khả năng tự tồn tại của thành phố nổi thông qua những hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi, chăm sóc y tế...

Hà Lan không phải là quốc gia duy nhất khảo sát ý tưởng trên. Chính quyền Polynesia thuộc Pháp cũng có ý định xây dựng một cụm đảo nổi có thể cư ngụ được trong khu vực miền Nam Thái Bình Dương.
dịch vụ bctc vay vốn ngân hàng
Viện Seasteading ở bang California - Mỹ đứng đằng sau ý tưởng này với mục tiêu xây dựng thành phố nổi vào năm 2020, giúp con người tái định cư trong trường hợp buộc phải thay đổi chỗ ở do mực nước biển dâng cao nhấn chìm nhà cửa trên đất liền. Polynesia có lý do lạc quan vì nơi này không có nhiều sóng cao - một yếu tố đe dọa nhà ở trên biển.