Nghiên cứu trên chuột trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học Anh đã sử dụng phân tích nhiễm sắc thể và giải trình tự ADN để tìm hiểu về tổn thương gen do acetaldehyde, một chất độc hại được tạo ra khi cơ thể xử lý rượu.
Phát hiện của họ cung cấp thêm chi tiết về việc rượu làm tăng nguy cơ phát triển 7 loại ung thư, bao gồm những ung thư phổ biến như ung thư vú và ruột, như thế nào. Nó cũng cho thấy cơ thể tìm cách để bảo vệ chống lại tổn thương do rượu ra sao.
dịch vụ rà soát sổ sách kế toán
GS. Ketan Patel, Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử thuộc Hội đồng Nghiên cứu Y học, giải thích: "Một số bệnh ung thư phát triển do tổn thương ADN trong tế bào gốc, mặc dù tổn thương xảy ra phần nào do ngẫu nhiên, nhưng những phát hiện của chúng tôi cho thấy uống rượu có thể làm tăng nguy cơ tổn thương này".
Cơ quan Nghiên cứu Ung thư của WHO phân loại rượu là chất gây ung thư nhóm 1, với bằng chứng thuyết phục về gây ung thư ở người.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói
Cơ quan Nghiên cứu Ung thư của WHO phân loại rượu là chất gây ung thư nhóm 1, với bằng chứng thuyết phục về gây ung thư ở người.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói
Một nghiên cứu xuất bản năm 2011 cho thấy rượu phải chịu trách nhiệm cho khoảng 4% tổng số ca ung thư ở Anh, tương đương khoảng 12.800 trường hợp mỗi năm.
Trong nghiên cứu, được xuất bản trong tạp chí Nature, nhóm của GS. Patel đã cho chuột nhắt uống rượu và sau đó phân tích ảnh hưởng trên ADN của con vật. Họ phát hiện ra rằng acetaldehyde có thể bẻ gãy và phá huỷ ADN trong tế bào gốc tạo máu, làm thay đổi vĩnh viễn chuỗi ADN bên trong các tế bào này.
Điều này rất quan trọng, vì khi các tế bào gốc khỏe mạnh trở nên bị lỗi, chúng có thể phát triển thành tế bào ung thư.
Các nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu về cơ chế tự bảo vệ của cơ thể trước những tổn hại do rượu gây ra. Tuyến phòng thủ đầu tiên là một nhóm enzyme gọi là aldehyde dehydrogenase hay ALDHs. Chúng giáng hóa acetaldehyde thành axetat, mà các tế bào có thể sử dụng làm năng lượng.
dịch vụ hoàn thiện làm bctc năm
Trong nghiên cứu, được xuất bản trong tạp chí Nature, nhóm của GS. Patel đã cho chuột nhắt uống rượu và sau đó phân tích ảnh hưởng trên ADN của con vật. Họ phát hiện ra rằng acetaldehyde có thể bẻ gãy và phá huỷ ADN trong tế bào gốc tạo máu, làm thay đổi vĩnh viễn chuỗi ADN bên trong các tế bào này.
Điều này rất quan trọng, vì khi các tế bào gốc khỏe mạnh trở nên bị lỗi, chúng có thể phát triển thành tế bào ung thư.
Các nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu về cơ chế tự bảo vệ của cơ thể trước những tổn hại do rượu gây ra. Tuyến phòng thủ đầu tiên là một nhóm enzyme gọi là aldehyde dehydrogenase hay ALDHs. Chúng giáng hóa acetaldehyde thành axetat, mà các tế bào có thể sử dụng làm năng lượng.
dịch vụ hoàn thiện làm bctc năm
Trong nghiên cứu, khi những con chuột thiếu enzym ALDH được cho uống rượu, ADN của chúng sẽ bị tổn thương gấp 4 lần so với những con chuột có enzym hoạt động bình thường.
Các tế bào cũng có một tuyến phòng ngực thứ hai dưới dạng một loạt các hệ thống sửa chữa ADN, trong hầu hết thời gian cho phép chúng sửa chữa và phục hồi các loại tổn thương ADN khác nhau.
Nhưng trong một số trường hợp và ở một số người - đặc biệt là người Đông Nam Á – các hệ thống sửa chữa không hoạt động, nghĩa là các tế bào của họ không thể sửa chữa hiệu quả.
Các nhà nghiên cứu kết luận: "Điều quan trọng là phải nhớ rằng các hệ thống loại bỏ rượu và sửa chữa AND là không hoàn hảo, và rượu vẫn có thể gây ra ung thư theo những cách khác nhau - ngay cả ở những người còn nguyên cơ chế bảo vệ”.
Các tế bào cũng có một tuyến phòng ngực thứ hai dưới dạng một loạt các hệ thống sửa chữa ADN, trong hầu hết thời gian cho phép chúng sửa chữa và phục hồi các loại tổn thương ADN khác nhau.
Nhưng trong một số trường hợp và ở một số người - đặc biệt là người Đông Nam Á – các hệ thống sửa chữa không hoạt động, nghĩa là các tế bào của họ không thể sửa chữa hiệu quả.
Các nhà nghiên cứu kết luận: "Điều quan trọng là phải nhớ rằng các hệ thống loại bỏ rượu và sửa chữa AND là không hoàn hảo, và rượu vẫn có thể gây ra ung thư theo những cách khác nhau - ngay cả ở những người còn nguyên cơ chế bảo vệ”.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét