James Bloodworth - người thú nhận đã làm nhân viên “hai mang” tại một nhà kho của Amazon từ năm 2016 nhằm tìm kiếm ý tưởng cho cuốn sách viết về những công việc được trả lương thấp ở Anh, gần đây đã trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng cùng những phát hiện “gây sốc” của mình.
“Làm việc ở nhà kho của Amazon giống như đi tù”, James Bloodworth mở đầu cho những tiết lộ mà chính bản thân ông đã trải qua.
dịch vụ kế toán thuế tp hcm
Trả lời phỏng vấn tờ Business Insider, James khẳng định: “Công việc ở đây thực sự rất tệ”, ông bức xúc. “Tôi từng làm việc tại nhiều nhà kho, nhưng chưa bao giờ gặp phải những trải nghiệm tồi tệ thế này”.
Được biết, James Bloodworth có vài tháng phụ trách công việc của một “picker” - hay còn gọi là phụ kho, liên quan tới tiếp nhận các kiện hàng được đặt trước bởi người dùng. Nơi được ông lựa chọn là nhà kho của Amazon thuộc thị trấn Rugeley, miền Trung nước Anh.
Trước đó, James cũng từng tham gia vào nhiều công việc được coi là “lương thấp” ở Anh như nhân viên an sinh xã hội, nhân viên tổng đài, nhân viên văn phòng, hay làm tài xế Uber.
“Tôi thậm chí không có giờ nghỉ giải lao đúng nghĩa - với chỉ 15 hay 20 phút cho bữa trưa tại căng-tin, và phải làm việc khoảng 10 tiếng rưỡi mỗi ngày. Thử nghĩ xem, bạn sẽ không có đủ thời gian để ăn hay uống một cách tử tế”, James trải lòng về khoảng thời gian làm cho Amazon.
“Khi qua cổng an ninh, bạn cũng phải mất đến 5 phút cho công tác kiểm tra, cứ như là sân bay vậy. Bầu không khí ở đây khiến tôi tưởng tượng đến nhà tù. Và với mỗi bước đi, bạn cảm thấy như đang dẫm lên vỏ trứng vậy.”
Dẫu vậy, tác giả thú nhận rằng mình đã không thử theo cách trên, bởi ông không bị ràng buộc với công việc, và có thể nghỉ việc bất cứ lúc nào.
dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm giá rẻ
Được biết, James Bloodworth có vài tháng phụ trách công việc của một “picker” - hay còn gọi là phụ kho, liên quan tới tiếp nhận các kiện hàng được đặt trước bởi người dùng. Nơi được ông lựa chọn là nhà kho của Amazon thuộc thị trấn Rugeley, miền Trung nước Anh.
Trước đó, James cũng từng tham gia vào nhiều công việc được coi là “lương thấp” ở Anh như nhân viên an sinh xã hội, nhân viên tổng đài, nhân viên văn phòng, hay làm tài xế Uber.
“Tôi thậm chí không có giờ nghỉ giải lao đúng nghĩa - với chỉ 15 hay 20 phút cho bữa trưa tại căng-tin, và phải làm việc khoảng 10 tiếng rưỡi mỗi ngày. Thử nghĩ xem, bạn sẽ không có đủ thời gian để ăn hay uống một cách tử tế”, James trải lòng về khoảng thời gian làm cho Amazon.
“Khi qua cổng an ninh, bạn cũng phải mất đến 5 phút cho công tác kiểm tra, cứ như là sân bay vậy. Bầu không khí ở đây khiến tôi tưởng tượng đến nhà tù. Và với mỗi bước đi, bạn cảm thấy như đang dẫm lên vỏ trứng vậy.”
Dẫu vậy, tác giả thú nhận rằng mình đã không thử theo cách trên, bởi ông không bị ràng buộc với công việc, và có thể nghỉ việc bất cứ lúc nào.
dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm giá rẻ
Bên cạnh đó theo James, có một khái niệm được đặt ra tại Amazon là “Idle Time”, tạm dịch là “thời gian trống”. Nếu một ai đó rơi vào tình trạng “thời gian trống“ quá lâu, họ có thể bị quy kết là lười biếng và nhận hậu quả kỷ luật, thậm chí có thể dẫn tới mất việc.
Một cuộc khảo sát bí mật được ông thực hiện trên khoảng 241 nhân viên làm việc tại trung tâm cho thấy 3/4 trong số họ "sợ" phải dùng nhà vệ sinh vì những lo ngại về thời gian. Một số người thậm chí không uống nước để hạn chế nhu cầu sinh lý của cơ thể.
Tác giả bị phạt vì … tới xin nghỉ ốm
Bên cạnh khối lượng công việc và hạn chế thời gian nghỉ, James Bloodworth đặc biệt lên án hệ thống phạt của Amazon, cho rằng các nhân viên tại đây luôn phải “sống trong sự sợ hãi” do bị kỷ luật và sa thải.
Một cựu nhân viên của Amazon vào năm 2014 từng trả lời Guardian rằng “làm người vô gia cư còn tốt hơn là làm ở Amazon”. Với cá nhân James Bloodworth, ông khẳng định: “Đây là nơi tôi gặp nhiều sức ép nhất, dù tâm lý luôn thoải mái hơn các nhân viên khác”. Tác giả cũng cho biết mình bị nhận một “điểm phạt” sau khi tới gặp quản lý để xin 1 ngày nghỉ ốm.
dịch vụ làm giải thể doanh nghiệp
Một cuộc khảo sát bí mật được ông thực hiện trên khoảng 241 nhân viên làm việc tại trung tâm cho thấy 3/4 trong số họ "sợ" phải dùng nhà vệ sinh vì những lo ngại về thời gian. Một số người thậm chí không uống nước để hạn chế nhu cầu sinh lý của cơ thể.
Tác giả bị phạt vì … tới xin nghỉ ốm
Bên cạnh khối lượng công việc và hạn chế thời gian nghỉ, James Bloodworth đặc biệt lên án hệ thống phạt của Amazon, cho rằng các nhân viên tại đây luôn phải “sống trong sự sợ hãi” do bị kỷ luật và sa thải.
Một cựu nhân viên của Amazon vào năm 2014 từng trả lời Guardian rằng “làm người vô gia cư còn tốt hơn là làm ở Amazon”. Với cá nhân James Bloodworth, ông khẳng định: “Đây là nơi tôi gặp nhiều sức ép nhất, dù tâm lý luôn thoải mái hơn các nhân viên khác”. Tác giả cũng cho biết mình bị nhận một “điểm phạt” sau khi tới gặp quản lý để xin 1 ngày nghỉ ốm.
dịch vụ làm giải thể doanh nghiệp
Tác giả chứng kiến một vài chai nhựa đựng nước tiểu tại nơi làm việc
Theo James Bloodworth, nhân viên làm việc tại nhà kho của Amazon buộc phải tính toán từng phút để không bị trễ cho công việc. Cụ thể như đối với những công nhân gói hàng, họ được yêu cầu định mức trung bình là gói 120 kiện hàng trong 60 phút, tức trung bình 1 phút phải gói được 2 kiện. Tuy nhiên không phải ai cũng hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu đề ra.
Trả lời phỏng vấn của The Sun, James cho biết các đồng nghiệp của anh thường xuyên không sử dụng nhà vệ sinh với lý do không thể "giải quyết nỗi buồn" đủ nhanh để quay trở lại với công việc. “Nếu không thể hoàn thành công việc, họ sẽ bị phạt. Bởi vậy, nhiều nhân viên đã quyết định “giải quyết nỗi buồn” trong một chai nhựa, và quẳng nó đi sau giờ làm”.
James Bloodworth đã phát hiện thấy điều này trong một lần đi kiểm tra các kệ chứa đồ của nhà kho.
“Vào một ngày, tôi đi bộ dọc theo lối đi và nhìn thấy một chai nước màu vàng sậm trên kệ. Lúc đầu tôi nghĩ: “Ồ, cái gì thế nhỉ?!”. Và rồi khi thấy một vũng nước nhỏ bên cạnh, tôi bắt đầu hiểu chuyện gì đã xảy ra”, James kể lại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét